Các bài viết liên quan
Ta đành lỗi hẹn cùng người nhé
Ta đành lỗi hẹn cùng người nhé Cố nhân ơi Ta đã lạc vần thơ Một lời hẹn đã lạc trong tiền kiếp Ô Thước kia, thôi vỡ vụn cho rồi Ta đành lỗi hẹn cùng người nhé Sông Ngân cuồn cuộn sóng mệnh trời Cố nhân ơi Hứng thơ chiều đã cạn Hai tinh cầu xin xích lại cùng nhau Cố nhân ơi, người là ai thế nhỉ Người có nghe gió lạnh đang gào Nơi ải bắc vong hồn thét gọi
hathuynguyenhn
13/12/2017Tìm lại giao cảm tại các đô thị sau thời kỳ biệt lập vì dịch bệnh
“…cuộc sống đô thị luôn tồn tại lâu hơn dịch bệnh, nhưng không phải thành phố nào cũng được như vậy…” (Trích “Sinh tồn của đô thị”/Tác giả: Edward Glaeser & David Cutler/ Bản dịch của Book Hunter, NXB Đà Nẵng,2022) Thế rồi, dịch bệnh Covid-19 cũng dần dần bị đẩy lùi, và nhân loại bắt đầu rời khỏi bốn bức tường an toàn. Nếu như những ngày đầu của dịch bệnh từng khiến chúng ta xáo trộn, vừa hoảng loạn vì bị tách khỏi
hathuynguyenhn
20/07/2022Cơ chế của những lời tiên tri
Nhu cầu biết trước về một tương lai có thể xảy ra luôn kích thích trí tò mò của con người, bởi thế quyền năng tiên tri là điều được ngưỡng vọng vào bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Thế nhưng, cơ chế để hình thành nên một lời tiên tri không giống nhau, hay nói một cách khác cơ cấu của từng hệ thống quyền năng tiên tri khác nhau rất nhiều. “Tiên tri” có nghĩa là “biết trước”. Chữ “tri”, theo Từ
hathuynguyenhn
15/05/2019Tạo nghiệp (karma) thì sao!
Những bạn bắt đầu tu theo Phật giáo hoặc các trường phái tương tự như vậy thường liên mồm nói về “nghiệp” và rao giảng về tránh “tạo nghiệp”. Vậy là họ nhìn trước nhìn sau không biết như thế nào để tránh tạo nghiệp. Thậm chí, khi chứng kiến mọi hành vi trái mắt họ, họ đều phán xét rằng người khác đang “tạo nghiệp”. Vậy thì “nghiệp” là cái gì? “Nghiệp” là khái niệm xuất phát từ Hindu giáo và đạo Phật, tiếng
hathuynguyenhn
20/03/2017Thị trường sách Việt Nam (3): Sự vô nghĩa của phong trào nâng cao văn hóa Đọc
Đọc chùm bài “Thị trường sách Việt Nam” tại đây: https://hathuynguyen.com/tag/thi-truong-sach-viet-nam/ Trong “ĐỀ ÁN Phát triển Văn hóa Đọc trong cộng đồng Giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030” của Thủ tướng chính phủ được thảo ra từ năm 2010, những số liệu được đưa ra để chứng minh rằng văn hóa đọc đang xuống cấp như sau: “2.2. Thói quen đọc: Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay số người đọc nhiều, đọc thường xuyên chiếm tỷ lệ 30%, số người thỉnh