Home Dịch thuật Dịch thơ Sơn vũ – Huyền Quang thiền sư

Sơn vũ – Huyền Quang thiền sư

Đêm thu gió động mảnh rèm lay
Hiên núi đìu hiu cỏ nêm dày
Một tấm lòng thiền nay đã vẹn
Dế rầu rỉ rả bởi ai đây.

Hà Thủy Nguyên dịch

Bản Hán Việt:

Thu phong ngọ dạ phất thiềm nha,
Sơn vũ tiêu nhiên chẩm lục la.
Dĩ hỹ thành thiền tâm nhất phiến,
Cung thanh tức tức vị thuỳ đa.

Chau mày đêm vắng

Chau mày đêm vắng Cạn kiệt thơ rồi Cạn kiệt ký ức vọng Chỉ lẳng lặng tình thôi   Chau mày đêm vắng Khẽ nhăn sóng luân hồi Sợi tóc nào rơi rụng Chưa bạc đã tàn hơi   Âm âm đau đau Vết thương rên rỉ Trăm ngàn vết sẹo Phong ấn tim hồng Hồng hoang trở gió Tim hóa mặt trời Niềm đau vỡ vỡ Tình loang xa khơi Máu tràn bể khổ Buông tay thơ ơi   Đêm xuân đọng nhành mai

Đọc sách có thể thành tài?

Từ khi những lời kêu gọi nâng cao Văn hóa đọc lan tràn trên các kênh truyền thông đại chúng, người ta ngày càng có những khẩu hiện buồn cười, kiểu như “Đọc sách là yêu nước” hay “Đọc sách để thành tài”… Ừ thì đọc sách cũng có ích, nhưng mà đọc sách gì, đọc như thế nào và đọc để làm gì cơ chứ? Tôi không tin rằng đọc sách là có thể thành tài, và cũng chẳng có chuyện tất cả những

Bắc phong hành – Lý Bạch

Hôm qua mình dịch Yên ca hành bài Thu phong của Tào Phi, rồi chợt nhớ ra bài Bắc phong hành của Lý Bạch, cũng là thể tài chinh phụ. Bài này có mấy bản dịch, nhưng các bản dịch đều biến bài hành này thành nhịp điệu thơ thất ngôn, làm sai đi tính hiện thực khắc nghiệt của bài thơ. Vẻ đẹp của bài thơ không phải ở câu thơ chau chuốt bóng bẩy theo lối Đường thi phổ biến, mà là nỗi

“39 Cuộc đối thoại cho người trẻ” của Phan Đăng – Gợi và Mở

Đối thoại và Phỏng vấn rất khác nhau, trước tiên, chúng ta cần làm rõ điều này. Một người phỏng vấn người khác để lấy thêm thông tin, còn một người Đối Thoại với người khác khi cả hai cùng nhau truyền tải một ý tưởng. Hỏi - Đáp thì dễ, nhưng Đối Thoại thì không. Và đây là một cuốn sách Đối Thoại rất Phan Đăng. Tôi thực sự quen Phan Đăng cách đây không lâu. Trước đây, tôi hay tổ chức nói chuyện

Khúc ca nàng Persephone

*Persephone trong thần thoại Hy Lạp là con gái của nữ thần Demeter và là vợ của thần âm phủ  Hades. Nàng có một nửa thời gian trong một năm ở âm phủ, một nửa thời gian ở trên mặt đất. Người ta nói, khi nàng xuất hiện, đó là lúc mùa xuân đến. Nhưng với tôi, những ngày mùa xuân là những ngày u buồn của nàng, bởi nàng đã bị hiến sinh cho niềm vui của thế gian. Niềm vui của nàng chỉ