Home Dịch thuật Dịch thơ Sơn vũ – Huyền Quang thiền sư

Sơn vũ – Huyền Quang thiền sư

Đêm thu gió động mảnh rèm lay
Hiên núi đìu hiu cỏ nêm dày
Một tấm lòng thiền nay đã vẹn
Dế rầu rỉ rả bởi ai đây.

Hà Thủy Nguyên dịch

Bản Hán Việt:

Thu phong ngọ dạ phất thiềm nha,
Sơn vũ tiêu nhiên chẩm lục la.
Dĩ hỹ thành thiền tâm nhất phiến,
Cung thanh tức tức vị thuỳ đa.

TỈNH MƠ

Ta mơ lạc đến trăng lòa Cố nhân đã xa và xa Ta cô độc quá, hai tay trắng Run lạnh trời khuya khúc thiên nga   Điệu thơ ngày cũ, ai ngâm ngợi Ai vuốt tóc ta, đêm rụng đêm Trăng ơi lạnh quá, trăng trăng trắng Lặng lặng hồn thăng, ta chơi vơi Nhìn xuống cõi đời Cố nhân vắng bặt Đây từng lệ rơi Đọng Đọng Thành lời… Người ơi… Khúc thiên nga lả lơi Màn khép rồi…   Khuya tịch mịch

Xuân nhật túy khởi ngôn chí – Lý Bạch

Xuân, người ta phải vui, vì mùa xuân kỳ thực rất buồn, bởi xuân là khoảng thời gian con người liên tục đối diện với hư vô và suy vong. Thu là đối diện với úa tàn, đông là sự đìu hinh cô quạnh, nhưng xuân là lúc những cái cũ đã thực sự kết thúc và cái mới đến trong một cảm thức mơ hồ về lụi tàn sắp sửa. Mở lại những trang thơ Lý Bạch mà tôi đã dịch cách đây mấy

Pinocchio nguyên bản thật sự nói gì về dối trá

Bài viết này được trích từ “Tình yêu và Dối trá: Một tiểu luận về Sự Trung thực, Lừa gạt và Sự khởi phát và Nuôi dưỡng của Ái tính” ở FSG vào 3/2. Clancy Martin Trong series truyện “Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio” (1881-1883) của Carlo Collodi, nguyên bản của bộ phim “Pinocchio” do Walt Disney sản xuất, cậu bé Pinocchio không giống chút nào đứa trẻ lý tưởng của Rousseau, mà được tạo ra một cách ngỗ nghịch. Trên thực tế, cậu

ĐÊM TRĂNG HÓA THẠCH

Ấy ai che mặt mùa thu trước Có lại gần đây trong thinh không Có nghe đêm lạnh đang hổn hển Cùng vén rèm trăng lộ điệu tình   Ấy tóc xõa ngang bờ vai thõng Ân ái cố cung nửa vẹn toàn Ly rượu láng lênh bờ thực tại Hợp cẩn luân hồi, tình nhập trăng   Nhoẻn nửa miệng cười, trăng ấy trăng Ứa nhựa phiêu linh đến cõi hồn Âm linh lảo đảo say tình mới Nghĩa địa trầm tư, ma họa

Chuyển dịch văn hóa đọc – Tất yếu của lịch sử

Đây vẫn là câu chuyện hỗn loạn văn hóa đọc ở Việt Nam, nhưng tôi xin phép được thử đưa ra một góc nhìn khác để làm lý giải xem những thiếu sót của chúng ta nằm ở đâu. Và tôi xin bắt đầu câu chuyện từ một quá khứ xa xôi: thời kỳ sơ khởi của sách để đến chúng ta có thể nhìn thấy tiến trình dịch chuyển của các loại tư duy. Thay đổi cách đọc, thay đổi tư duy Văn hóa Việt